140Nghiên cứu này cũng so sánh hệ tá dược mới gồm các dẫn chất từ dầu oliuvới một hệ tá dược phổ thông như cetyl alcohol, sáp ong, dầu parafin, tween…Qua thử nghiệm dược lý, nghiên cứu cũng đã xác đònh được cả hai hệ tá dược đềucó độ an toàn trên da. Xét về khả năng nhũ hoá và giải phóng hoạt chất của haihệ tá dược, olivem 1000 là dẫn chất từ dầu oliu có khả năng tự nhũ hoá. Cơ chếnhũ hoá tạo nhũ tương D/N là do khi phân tán trong nước mạch carbon dài củadầu oliu (C 16 – C 22 ) có thể tạo thành một mạng lưới loại matrix nhờ những liênkết hydro bên trong phân tử giữ các phân tử dầu trong các mắt lưới của nước,không bò bao bọc lại giống như các chất nhũ hoá thế hệ cũ, từ đó tạo nên cấu trúcổn đònh hơn và giải phóng hoạt chất tốt hơn [1]. Điều này cũng được chứng minhqua tác động dược lý, kết quả khả năng giải phóng hoạt chất của hệ tá dược mớitốt hơn hẳn so với hệ tá dược phổ thông. Kết quả này cũng được chứng minh bằngkhả năng kháng viêm trên độ sưng phù chân chuột (dùng carrageenin) là 65,8%so với 52,9% với cùng liều hoạt chất (PL 31). Vì vậy hệ tá dược từ dẫn chất dầuoliu được chọn để sử dụng trong nghiên cứu, mặc dù tá dược này có giá thành caohơn tá dược phổ thông từ 10-15%.Kết quả khảo sát thành phần của các chế phẩm từ DCC ngoại nhập dùngtrên da đang lưu hành trên thò trường cho thấy có nhiều chế phẩm DCC kết hợpvới một số nguyên liệu khác là dược liệu đặc trưng ở các nước như cây Cỏ thi,cây Thường xuân, Chitosan,… Điều này có thể để đáp ứng việc chăm sóc hay điềutrò cho những bệnh lý phức tạp về da. Trong nghiên cứu này, dầu Nghệ được chọnlà nguyên liệu kết hợp trong dạng kem thuốc vì đây là dược liệu truyền thống, cónhiều tính năng tốt trên da như tính mau lên da non, liền sẹo và chống thâm.Nghiên cứu này đã chọn dầu Nghệ của Công ty mỹ phẩm Lan Hảo (Thorakao) vìđã có qui trình chiết xuất ổn đònh và dầu Nghệ đã được xây dựng tiêu chuẩn cơsở. Hơn nữa, Thorakao là một thương hiệu đã có uy tín trên thò trường trong và141ngoài nước về các sản phẩm từ Nghệ và là nơi nhận chuyển giao công nghệ cácsản phẩm của đề tài này.Trong nguyên tắc chăm sóc hay điều trò bệnh lý trên da, làm sạch da, thôngthoáng lỗ chân lông là giai đoạn đầu tiên cần thực hiện trước khi sử dụng các loạidược phẩm, mỹ phẩm khác. Để đáp ứng nguyên tắc này các sản phẩm về dathường được thiết kế theo bộ sản phẩm gồm: Sản phẩm tẩy rửa, sản phẩm làmsạch thông thoáng lỗ chân lông, sản phẩm điều trò và sản phẩm chăm sóc da.Áp dụng nguyên tắc trên, các dạng bào chế gel rửa, mặt nạ sạch da, kemthuốc, dầu thuốc đã được nghiên cứu để phù hợp cho từng mục đích sử dụng. Tuynhiên đề tài chỉ báo cáo chi tiết về dạng dược phẩm kem thuốc và dạng mỹ phẩmgel rửa. Dạng kem thuốc ngoài thành phần tinh dầu DCC và dầu Nghệ còn có caoTP DCC, thường được dùng trong trường hợp da bò viêm dò ứng như bò mụn trứngcá, chàm sữa, chàm tiếp xúc, dò ứng mỹ phẩm,… Gel rửa có chứa tinh dầu DCC cótính sát khuẩn da, các thành phần chất hoạt động bề mặt vừa làm sạch da, vừa dễsử dụng vì không có cảm giác trơn nhờn khó rửa.Tỷ lệ hoạt chất trong công thức kem thuốc được xác đònh dựa trên khả năngkháng viêm, tỷ lệ tá được xác đònh dựa trên khả năng giải phóng của hoạt chấtchính là apigenin-7-glucosid (cao TP DCC) và độ bền của chế phẩm. Nghiên cứuđã tiến hành bố trí thí nghiệm theo phương pháp qui hoạch thực nghiệm kiểu rútgọn vừa giúp tiết kiệm thời gian do hạn chế tối đa số thí nghiệm mà vẫn xác đònhđược công thức tối ưu. Muốn xác đònh tỷ lệ của 5 loại tá dược trong công thứckem phải tốn rất nhiều thí nghiệm, nhưng theo phương pháp bố trí thí nghiệmkiểu yếu tố từng phần thì chỉ cần thực hiện 8 thí nghiệm. Qua kết quả của nhữngthí nghiệm này, thu được phương trình hồi qui bậc nhất phản ánh mức độ ảnhhưởng của các tá dược đến chất lượng kem. Tiếp tục làm một số thí nghiệm theo142phương pháp Box-Willson dựa trên các tá dược ảnh hưởng nhiều đến công thứcđể tìm được vùng tối ưu cho công thức kem hoàn chỉnh.Kem thuốc bào chế theo công thức hoàn chỉnh ở qui mô phòng thí nghiệmđược kiểm nghiệm TCCS về các chỉ tiêu tính chất như pH, độ ổn đònh trạng thái,đònh tính tinh dầu, cao TP DCC, dầu Nghệ, đònh lượng hàm lượng % apigenin-7glucosid, giới hạn kim loại nặng, giới hạn nhiễm khuẩn và kích ứng da.Để làm một sản phẩm tẩy rửa tốt thì gel phải có khả năng làm sạch da nhưngkhông được làm khô và kích ứng da. Nghiên cứu này xây dựng công thức bào chếmỹ phẩm gel rửa dùng trên da có thành phần chất tẩy rửa natri lauryl sulfat cókhả năng làm sạch da. Tuy nhiên khi ở nồng độ cao, chất này có thể gây kích ứngda. Vì vậy nghiên cứu đã chọn nồng độ natri lauryl sulfat 1% kết hợp với hai chấthoạt động bề mặt cocoamidopropyl betain 1,5% và olivem 400 2% để vừa làmsạch da vừa giảm tính kích ứng của chất này [1]. Gel được tạo thành do carpobol940 trương nở trong nước làm cho sản phẩm dễ rửa vì không trơn nhờn, nhưng lạicó nhược điểm là kém bền và không làm sạch các chất dầu nhờn bám trên da.Việc kết hợp thêm chất tạo gel có khả năng tự nhũ hóa là olivem 1000 tạo đượcmạng lưới tinh thể loại matrix tương tự như việc tạo hệ keo đã khắc phục đượcnhược điểm này.Công thức gel cũng được tối ưu hoá tương tự công thức kem bằng qui hoạchthực nghiệm gồm 4 thí nghiệm, kết hợp với phương pháp Box-Willson để xácđònh tỷ lệ của 3 tá dược trong công thức gel hoàn chỉnh.Gel đạt tiêu chuẩn kiểm nghiệm đã được đánh giá một số tác dụng chính củamỹ phẩm. Kết quả thử nghiệm gel trong nghiên cứu này đạt độ an toàn qua thửnghiệm dán trên người tình nguyện. Gel rửa đã được đánh giá về tính kích ứngtrên da. Sau 4 ngày điểm số trong thử nghiệm dán là 0,225 nằm trong giới hạn143cho phép từ 0 đến 0,5. Vì vậy có thể kết luận sản phẩm gel rửa bào chế trongnghiên cứu này được xem là không kích ứng da. Gel nghiên cứu cũng được đánhgiá khả năng chống nhờn qua chỉ số sebum (μg/cm2 da). Trước khi dùng sảnphẩm da có độ nhờn là 312 sebum (da dầu có chỉ số trên 150 sebum), sau khidùng sản phẩm 8 giờ là 209 sebum. Kết quả này cho thấy gel rửa có khả nănglàm giảm độ nhờn của da giảm khoảng 33% so với nước thường nhưng khơng làmgiảm độ ẩm của da. Qua kết quả đánh giá độ ẩm tương đối của da (%) cho thấygel rửa này hầu như không làm thay đổi độ ẩm của da sau khi sử dụng. So sánhvới gel rửa có uy tín trên thò trường cũng có tinh dầu DCC như Herbal CleansingGel của hãng Dr. Spiller Biocosmetic, các kết quả đánh giá mức độ làm sạch datương đương gel đối chiếu.Khi đánh giá tác dụng mỹ phẩm thông thường nghiên cứu hai khía cạnh. Đốivới các tính năng như tính kích ứng da cấp tính, tính rửa sạch có thể dùng thửnghiệm ngắn (trong ngày) và so sánh da trước và sau khi sử dụng sản phẩm. Cònđa số các tính năng khác như khả năng giữ ẩm, chống nhờn,… các thử nghiệmtrong thời gian ngắn chỉ đánh giá bước đầu đặc tính sản phẩm. Mục tiêu chínhcủa mỹ phẩm có chất lượng là sự cải thiện da từ yếu sang khoẻ mạnh sau mộtthời gian theo dõi vài tháng hay thậm chí cả năm tuỳ tình trạng da. Các sản phẩmtrong nghiên cứu đang tiếp tục được theo dõi để đánh giá tác dụng lâu dài.Tại Việt Nam, các doanh nghiệp sản xuất mỹ phẩm hầu như chưa chú ý đếnviệc dùng các phương pháp thử nghiệm và đánh giá mỹ phẩm trong quá trình xâydựng công thức và nghiên cứu sản phẩm. Hiện nay, chưa có công trình nghiêncứu nào về các vấn đề đánh giá mỹ phẩm của nhà sản xuất dựa trên thử nghiệmmà các hãng sản xuất mỹ phẩm nước ngoài áp dụng. Từ sự khảo sát, các phươngpháp thử nghiệm mỹ phẩm và thực tế nêu trên, nếu có sự đầu tư đúng đắn, kòpthời, các nhà sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm Việt Nam có thể triển khai áp dụng144một số thử nghiệm để đánh giá đúng hiệu quả cũng như tác dụng không mongmuốn về sản phẩm sản xuất trong nước. Điều này sẽ giúp tạo ra các dược phẩm,mỹ phẩm dùng trên da có hiệu quả và an toàn cho người sử dụng. Hiện nay tạiViệt Nam đã có vài cơ sở có trang thiết bò phục vụ cho những nghiên cứu này. Đólà cơ sở bước đầu, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà sản xuất mỹ phẩm trongnước có tiêu chí đánh giá đúng sản phẩm.Mặt khác, các nhà bào chế thuốc da liễu dùng trên da nếu sản xuất các loạithuốc mà bệnh nhân phải dùng lâu ngày hay các bệnh hay tái phát phải dùngthuốc lặp lại nhiều lần, cũng nên chú ý đến một số tiêu chí về mỹ phẩm đã đượcáp dụng đểà hoàn thiện hơn các chế phẩm của mình. Một thuốc dùng trên da đượcđánh giá là tốt khi vừa phát huy được tác dụng điều trò các bệnh ngoài da nhưchống nhiễm khuẩn, chống nấm, chống mụn,… mà không làm da bò tổn thương, bòyếu đi như làm khô da, bong tróc, kích ứng, thô ráp, nhăn da,…4.3.2 Ở qui mô pilotNgoài việc xác đònh được công thức của kem thuốc đạt yêu cầu, việc nghiêncứu các thông số kỹ thuật trong quá trình bào chế như nhiệt độ nóng chảy của phadầu, pha nước, tốc độ, thời gian đồng nhất hóa, thời gian làm mòn-làm nguội cũngđóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và ổn đònh kem thuốc. Ngoài ra,việc chọn lựa các thông số kỹ thuật của thiết bò như kích thước cánh khuấy, thểtích bộ phận chứa, bộ phận hút chân không đi kèm với thiết bò đều có ảnh hưởngđến tính chất của kem thuốc.Trong nghiên cứu này, các yếu tố ảnh hưởng ít đến qui trình sản xuất kemthuốc được cố đònh. Các thông số thiết bò được cố đònh là thể tích bình chứa vàkích thước cánh khuấy. Thông số kỹ thuật được cố đònh là thời gian nóng chảypha dầu, đun nóng pha nước và thời gian làm mòn-nguội. Các thông số kỹ thuật145ảnh hưởng nhiều đến chất lượng kem cần khảo sát là nhiệt độ nóng chảy pha dầu,tốc độ, thời gian đồng nhất hóa. Điều cần lưu ý trong qui trình điều chế kemthuốc ở giai đoạn đun nóng pha nước là thời gian đun nóng phải phù hợp với phadầu để hỗn hợp không bò mất lượng nước do đun lâu, đồng thời, tốc độ làm nguộikhông nên quá nhanh (0,5-1 oC/phút) để không làm thay đổi thể chất của kem.Trong sản xuất lô thăm dò kem thu được có độ bền (14 phút) thấp hơn mẫubào chế làm ở qui mô phòng thí nghiệm (18 phút) và thể chất lỏng hơn. Điều nàycó thể do ở điều kiện nhiệt độ nóng chảy pha dầu 68 oC trong 25 phút không đủlàm tan chảy hoàn toàn tá dược do đó không tạo được kem bền. Ngoài ra, có thểdo tốc độ và thời gian đồng nhất hoá không đủ để tạo ra lực gây phân tán tốt giúphình thành nhũ tương D/N ổn đònh.Kem thuốc được kiểm nghiệm đạt TCCS theo phiếu kiểm nghiệm số1457/0910/TTKN của Trung tâm kiểm nghiệm TP. HCM (PL 39).Tương tự như việc nghiên cứu qui trình sản xuất kem, các thông số thiết bòvà kỹ thuật ít ảnh hưởng đến chất lượng gel rửa được cố đònh. Còn các yếu tố ảnhhưởng nhiều đến gel như hàm lượng carpobol 940, olivem 1000, tween 80, tốc độđồng nhất hóa sau khi tạo gel đặc được khảo sát để tối ưu hóa. Thông số đánh giágel rửa dựa trên độ bền của sản phẩm và thể chất mong muốn.Trong qui trình sản xuất gel rửa, một số kỹ thuật cần lưu ý là kòp thời thayđổi tốc độ đồng nhất hóa khi chuyển qua giai đoạn tạo gel đặc và xử lý bọt đượctạo nhiều, nhanh khi cho thêm natri lauryl sulfat. Tốc độ đồng nhất hóa gồm haimức. Mức 1 là thời điểm trước khi điều chỉnh pH tạo gel đặc của hỗn hợp bằngtriethanolamin 2000 vòng/phút trong 30 phút và mức 2 đạt 4500 vòng/phút trong15 phút là thời điểm ngay sau khi điều chỉnh pH. Nếu không đáp ứng tốt kỹ thuậtnày, gel thường không đạt thể chất và độ bền tốt vì có thể lúc đó lực gây phân tán146không đủ làm cho cánh khuấy của thiết bò không hoạt động tốt dẫn đến hàmlượng các chất và thể chất không đồng nhất. Hơn nữa, thể tích bình chứa cũng làmột vấn đề cần chú ý khi chọn lựa thiết bò để phù hợp với thể tích bọt sinh ra.Gel rửa được kiểm nghiệm về tính chất lý hóa, pH, độ ổn đònh trạng thái,đònh tính tinh dầu DCC và giới hạn nhiễm khuẩn theo phiếu phân tích số1461/0910/TTKN của Trung tâm kiểm nghiệm TP. HCM (PL 45).Các mỹ phẩm được chuyển giao cho một công ty mỹ phẩm trong nước(PL47).4.3.3 Về độ ổn đònh kem thuốc và gel mỹ phẩmCác thử nghiệm độ ổn đònh theo phương pháp lão hoá cấp tốc thường có mụcđích để rút ngắn thời gian nghiên cứu, tạo thuận lợi cho việc đăng ký sản xuất.Đối với dạng bào chế kem hay gel trong nghiên cứu này, điều kiện lão hóa với bachu kỳ nhiệt liên tục vẫn không làm thay đổi trạng thái ban đầu. Tuy nhiên đâychỉ là phương pháp mang tính chất đònh tính. Để đánh giá chính xác tuổi thọ củachế phẩm, thử nghiệm độ ổn đònh nên thực hiện trong điều kiện bảo quản ở nhiệtđộ bình thường. Kết quả thử nghiệm độ ổn đònh trong điều kiện thường cho thấysản phẩm không có sự biến đổi về cảm quan và trạng thái. Sự thay đổi hàm lượnghoạt chất chính trong 18 tháng không vượt quá giới hạn cho phép. Kết quả này cóthể phản ánh được độ ổn đònh của kem và gel. Vì thời gian hạn chế nên việc theodõi độ ổn đònh của chế phẩm chỉ đánh giá được bước đầu (18 tháng), cần theo dõithêm để có thể tính được tuổi thọ của chế phẩm.147KẾT LUẬNQua thời gian thực hiện luận án “Nghiên cứu bào chế một số dược phẩm, mỹ phẩmdùng trên da bò viêm và dò ứng từ Dương cam cúc di thực”, đề tài đã đạt được cácmục tiêu đề ra.1. Nghiên cứu nguyên liệu Dương cam cúc: Đã thẩm đònh được tên khoahọc của Dương cam cúc di thực, xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu Dương cam cúcvề thực vật học; đònh tính các thành phần chính trong hoa Dương cam cúc nhưtinh dầu và flavonoid bằng phản ứng hoá học, sắc ký lớp mỏng; đònh lượng hàmlượng tinh dầu bằng phương pháp cất kéo hơi nước, các bisabolol oxid A, B vàchamazulen trong tinh dầu bằng sắc ký khí và flavonoid toàn phần bằng phươngpháp cân, apigenin-7-glucosid trong dòch chiết bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao;xác đònh độ ẩm, độ tro, tỷ lệ vụn nát, cách sơ chế và bảo quản, giới hạn kim loạinặng, giới hạn nhiễm khuẩn và dư lượng thuốc trừ sâu của hoa.Phân lập và tinh chế được apigenin-7-glucosid đạt tiêu chuẩn làm chất đốichiếu theo tiêu chuẩn cơ sở về mô tả, đònh tính bằng phổ hồng ngoại, sắc ký lỏnghiệu năng cao, đònh lượng bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao, đã được thẩm đònh tạiViện kiểm nghiệm thuốc Thành phố Hồ Chí Minh.2. Nghiên cứu điều chế hai sản phẩm trung gian từ Dương cam cúc là tinhdầu và cao toàn phần. Đã tìm được điều kiện chiết xuất tinh dầu Dương cam cúcbằng phương pháp CO 2 siêu tới hạn và xây dựng tiêu chuẩn cho tinh dầu. Chọnđược phương pháp ngấm kiệt để điều chế cao toàn phần Dương cam cúc và xâydựng tiêu chuẩn cho cao toàn phần sau khi đã so sánh về hàm lượng flavonoidtoàn phần và hiệu suất chiết với phương pháp đun hồi lưu, phương pháp CO 2 siêutới hạn.3. Nghiên cứu bào chế dược phẩm (kem thuốc), mỹ phẩm (gel rửa). Các148nghiên cứu sản phẩm trong phòng thí nghiệm đã sử dụng phương pháp tối ưu hóađể xác đònh tỷ lệ thành phần các hoạt chất, tỷ lệ các tá dược. Kết quả là chọnđược công thức kem thuốc, gel mỹ phẩm có độ ổn đònh cao và cho tác dụng dượclý tốt, làm cơ sở cho nâng cấp cỡ lô lên qui mô pilot.Các thông số kỹ thuật trong qui trình sản xuất pilot và thông số thiết bòcũng được xác đònh. Các dược phẩm-mỹ phẩm đều đạt theo tiêu chuẩn cơ sở,được xác nhận qua phiếu phân tích của Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm,thực phẩm của Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh và các mỹ phẩm được chuyểngiao cho Công ty Sản Xuất Mỹ Phẩm Lan Hảo theo Hợp đồng chuyển giao côngnghệ số 8/DV do Giám Đốc Trung tâm Khoa học Công nghệ Dược SaigonPharma SciTech Center (SAPHARCEN) ký ngày 26/08/2010.Các chế phẩm đã được theo dõi độ ổn đònh trong điều kiện lão hoá cấp tốcvà ở nhiệt độ, độ ẩm bình thường của 3 lô liên tiếp. Kết quả cho thấy các sảnphẩm không thay đổi trạng thái ở điều kiện lão hoá cấp tốc và ổn đònh chất lượngtrong 18 tháng theo dõi ở điều kiện thường.KIẾN NGHỊQua quá trình thực hiện đề tài, một số kiến nghò được đề xuất là:1. Tiếp tục theo dõi độ ổn đònh của các sản phẩm đến 36 tháng trong điềukiện thường để có thể xác đònh tuổi thọ sản phẩm.2. Tiếp tục khảo sát các thông số kỹ thuật cho qui mô sản xuất công nghiệp,xây dựng qui trình sản xuất các sản phẩm tận dụng nguồn cao Dương cam cúctoàn phần được chiết xuất từ bã dược liệu sau khi chiết tinh dầu.3. Tiếp tục nghiên cứu điều kiện chiết flavonoid bằng CO 2 siêu tới hạn.4. Tiếp tục đánh giá hiệu quả mỹ phẩm bằng theo dõi người dùng trong thờigian dài bằng một số phương tiện hiện đại như FTIR, máy đo cấu trúc da,…149NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁNĐề tài là một công trình nghiên cứu có hệ thống về Dương cam cúc di thựctại Việt Nam, từ khâu thu hoạch, sơ chế, bảo quản, đến việc điều chế ra các sảnphẩm trung gian làm nguyên liệu cho các dạng bào chế dược phẩm, mỹ phẩm.Cho đến nay tại Việt Nam chưa có công trình nào được công bố về nghiêncứu bào chế các sản phẩm từ Dương cam cúc di thực và cũng chưa có sản phẩmtrong nước lưu hành trên thò trường ngoại trừ “trà hoa Cúc”. Luận án này đã:1. Xây dựng được tiêu chuẩn cho nguyên liệu Dương cam cúc, những tiêuchuẩn này có thể làm cơ sở cho chuyên luận Dương cam cúc trong Dược điểnViệt Nam sau này.2. Phân lập và tinh chế được apigenin-7-glucosid đạt yêu cầu làm chất đốichiếu, chất này đã có ở nước ngoài nhưng chưa điều chế được ở Việt Nam. Việcđề tài điều chế được apigenin-7-glucosid có ý nghóa thực tiễn đối với nghiên cứuvà sản xuất các chế phẩm từ Dương cam cúc tại Việt Nam.3. Các sản phẩm trung gian gồm tinh dầu (điều chế bằng CO 2 siêu tới hạn),cao toàn phần Dương cam cúc (điều chế bằng phương pháp ngấm kiệt) được xâydựng tiêu chuẩn để có thể làm nguồn cung cấp nguyên liệu cho các doanh nghiệptrong nước sản xuất các dược phẩm, mỹ phẩm. Qua đó phát triển và ứng dụnghiệu quả nguồn dược liệu sẵn có trong nước.4. Bào chế được dược phẩm là kem thuốc, mỹ phẩm là gel rửa từ Dươngcam cúc có chất lượng, có thể điều trò và hỗ trợ điều trò các bệnh lý da bò viêm vàdò ứng. Các chế phẩm có tác dụng tốt mà ít độc hại vì dùng nguồn nguyên liệuthiên nhiên với chi phí hợp lý, tiết kiệm cho người dùng khoảng 30-50% so vớicác sản phẩm cùng loại ngoại nhập. Các mỹ phẩm trong nghiên cứu này sẽ được150ứng dụng thực tế vì đã hoàn thành hồ sơ chuyển giao công nghệ cho một công tysản xuất mỹ phẩm có uy tín trong nước, làm phong phú thêm thò trường mỹ phẩmhiện nay.5. Áp dụng một số phương pháp thử và đánh giá tác dụng của mỹ phẩmđược bào chế trong nghiên cứu này. Đây là một lónh vực mà nhiều nhà sản xuấtmỹ phẩm trong nước chưa quan tâm. Điều này mở ra một hướng khuyến khíchcác nhà bào chế mỹ phẩm có thể sử dụng các phương pháp trên để đánh giá đúngcác hiệu quả mỹ phẩm trên da của người dùng. Từ đó tạo nên sự tin cậy chokhách hàng khi dùng các mỹ phẩm sản xuất trong nước.
Previous Post
Men Pro New 30 Viên – Tăng Cường Sinh Lý Nam Giới